Khu đất nền giá rẻ rộng gần 38ha, trị giá khoảng 600 tỉ đồng ở huyện Cần Đước (Long An) nhiều năm qua trở thành “cánh đồng nuôi trâu” với số lượng chừng 60 con. Khu đất này “bất đắc dĩ” thành đất hoang bởi UBND tỉnh Long An lừng khừng giải quyết… Ngày 6.1, ông Nguyễn Văn Liên - Chủ tịch HĐQT Cty CP Cơ khí xây dựng Long An (gọi tắt LICO) - đã có đơn kiến nghị gửi ông Mai Văn Chính - Bí thư Tỉnh ủy Long An - xin giải quyết những vấn đề liên quan đến việc thực hiện dự án (DA) Cụm Công nghiệp (CCN) Long Định - Long Cang do LICO làm chủ đầu tư.


Liên quan đến DA này, phía LICO nhiều lần kiện UBND tỉnh ra tòa do tỉnh có nhiều sai phạm. Điều lạ là, dù LICO thắng kiện nhưng vẫn không thể đưa khu đất này vào khai thác bởi UBND tỉnh “án binh bất động” trong các bước giải quyết tiếp theo. Theo hồ sơ, năm 2003, UBND tỉnh Long An có Công văn số 5667/CV-UB giao cho LICO làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng CCN Long Định - Long Cang. Do cần thêm nguồn lực nên LICO hợp tác đầu tư với 2 đối tác là Cty TNHH Tân Lợi Lợi và Cty CP Quốc tế Năm Sao cùng góp vốn thực hiện DA và chia lợi nhuận sau khi DA hoàn thành. Theo cam kết giữa các bên, nếu có vướng mắc phát sinh sẽ do tòa giải quyết.

Rắc rối phát sinh khi cả 3 công ty địa ốc alibaba xảy ra mâu thuẫn về quyền lợi. Thay vì để tòa án giải quyết thì UBND tỉnh Long An “vào cuộc”, cắt đất chia cho 3 Cty dù LICO vẫn là chủ đầu tư. Ngày 4.12.2006, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đỗ Hoàng Việt (hiện không còn làm Phó Chủ tịch) ký Văn bản 5957 "V/v xử lý tranh chấp DA đầu tư CCN Long Định - Long Cang". Tiếp theo đó, hàng loạt văn bản trái luật khác cũng được tỉnh ban hành, theo hướng có lợi cho Cty Năm Sao và Tân Lợi Lợi. Trong tổng số chi phí gần 69 tỉ đồng bỏ vào (thời điểm 2005) thực hiện DA, LICO chi hơn 44 tỉ (hơn 64% vốn góp) nhưng chỉ được nhận 24% diện tích đất, phần còn lại “chia” cho 2 DN còn lại.

Tuy nhiên, dù thắng kiện và được xác định là chủ đầu tư duy nhất của dự án, LICO vẫn không thể sử dụng đất mà phải bỏ hoang, cỏ dại mọc đầy. Tiếc đất, một nông dân lùa khoảng 60 con trâu vào đây cho ăn cỏ. Vài nông dân khác cũng lùa hàng ngàn con vịt vào khu đất để nuôi. Trong đơn gửi Bí thư Tỉnh ủy Long An, ông Nguyễn Văn Liên cho biết, LICO đã rất nhiều lần có văn bản kiến nghị UBND tỉnh Long An giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thực hiện dự án nhưng đến nay UBND tỉnh vẫn không giải quyết.

Thu tiền đến hơn 70% của khách hàng, thậm chí có nơi đã thu đến 95% nhưng vẫn không có nhà để bàn giao cho khách dù cho có những nơi dự án đã xây dựng xong phần thô, chỉ chờ đợi hoàn thiện nữa là có thể bàn giao. Đây cũng là lý do mà thời gian qua nhiều vụ khiếu kiện, tập trung đòi nhà diễn ra rất nhiều trong thời gian qua. Dường như chủ đầu tư đang “đùa” với tiền của người mua nhà.

Nhiều khách hàng thấy dự án đã xây xong phần thô nên hoàn toàn tin tưởng có thể nhận được căn hộ đúng hẹn nhưng khi đã đặt bút ký vào hợp đồng và đóng hơn phân nửa tiền nhà cho chủ đầu tư họ mới vỡ lẽ đúng là dự án đã xong thô nhưng đã đứng yên gần cả năm trời. Các khách hàng này boăn khoăn tự hỏi “Không biết họ đang làm gì với tiền của chúng tôi?”

Trên thị trường hiện nay có nhiều dự án tương tự như Gia Phú Land. Điển hình là chung cư Mỹ Phú, quận 7 do Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng và đô thị Dầu khí (Petroland) làm chủ đầu tư. Cam kết bàn giao nhà vào tháng 9/2012 nhưng mãi đến cuối năm 2014 chủ đầu tư vẫn chưa có nhà để bàn giao cho khách hàng dù cho nhiều khách hàng đã đóng đến 70% giá trị căn hộ.

Theo như phương án này, bắt đầu từ tháng 8/2014 mỗi khách hàng của cụm CT1 sẽ thành lập một tài khoản cá nhân tại Ngân hàng BIDV và ủy quyền cho BIDV hàng tuần tự động trích một phần tiền theo tỷ lệ cần phải đóng để nộp vào tài khoản chung do 3 đại diện khách hàng và một đại diện chủ đầu tư quản lí. Việc chuyển tiền để thực hiện dự án phải có chữ ký của các đồng chủ tài khoản thì mới được thực hiện.

Việc dự án chậm tiến độ khiến nhiều khách hàng lo sợ và họ đã tập hợp để đối chất với chủ đầu tư vì sao chậm giao nhà và chủ đầu tư đã dùng tiền của họ vào việc gì? Mặc dù đại diện chủ đầu tư cam kết không dùng tiền của khách hàng sai mục đích nhưng dự án có quy mô gần 300 căn hộ này đã tiến hành cất nóc nhưng chưa thể hoàn thiện. Trước đó, nhiều khách hàng là cư dân tương lai của dự án The Harmona cũng đã nhiều lần tập hợp để đối chất với chủ đầu tư “dùng tiền của chúng tôi vào mục đích gì” trong khi nhiều người đã đóng đủ tiền theo tiến độ nhưng dự án vẫn chậm bàn giao.

Một trường hợp khác là dự án Usilk City do Cty CP Sông Đà Thăng Long làm chủ đầu tư. Dự án này được biết đến với quy mô “khủng” bao gồm 13 tòa nhà cao từ 25 đến 50 tầng và có vốn đầu tư lên đến 10 nghìn tỷ đồng. Công trình được khởi công từ năm 2009, theo kế hoạch sẽ bàn giao cho khách hàng vào năm 2012 – 2014 nhưng gần hết năm 2014 dự án vẫn chưa thể hoàn thiện. Sốt ruột chờ nhà, nhiều khách hàng đã tham gia “trục vớt” siêu dự án này bằng cách khách hàng sẽ tiếp quản và quản lý dòng vốn triển khai Dự án Usilk City.